Phải Làm Gì Khi Gia Đình Có Tiền Sử Bị Đột Quỵ?

Ngày đăng: 21-10-2017 10:42:08

Gia đình có tiền sử bị đột quỵ được coi là một yếu tố nguy cơ mà bạn cần phải lưu tâm đến, và bạn có thể giảm thiểu nguy cơ đột quỵ cho chính bản thân mình bằng cách quan tâm đúng mức đến vấn đề này.

Theo các nhà khoa học thì đột quỵ không phải là căn bệnh di truyền nên gia đình bạn có tiền sử bị đột quỵ không có nghĩa là bạn cũng sẽ bị đột quỵ. Tuy nhiên, cũng không phải vì thế mà bạn hoàn toàn chủ quan không có biện pháp phòng ngừa vì theo các bác sĩ thì đột quỵ không di truyền nhưng một số các yếu tố nguy cơ gây ra đột quỵ lại có tính chất di truyền chẳng hạn như bệnh cao huyết áp, tim mạch...

Việc tìm ra những yếu tố nguy cơ trong gia đình của bạn thì thực sự cần thiết. Một vài nguyên nhân liên quan tới lối sống, một số thì do các vấn đề về sức khỏe di truyền và số còn lại là do những bệnh hiếm gặp trong gia đình.

Sửa đổi các thói quen xấu

Để phòng ngừa đột quỵ việc đầu tiên bạn cần làm là thay đổi những thói quen xấu như là hút thuốc lá, uống rượu bia, thức khuya,ăn uống không lành mạnh. Bạn cần phải có một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, ăn nhiều rau xanh, trái cây và cá tránh những thức ăn nhanh, nhiều chất béo, muối, đường...

 Khi một thành viên trong gia đình bị đột quỵ thì đó như là một hồi chuông cảnh tỉnh giúp bạn nên thực hiện một lối sống lành mạnh hơn. Các nguy cơ đột quỵ liên quan tới thuốc lá và dùng thuốc gây nghiện có thể biến mất khi bạn ngưng sử dụng các chất có hại này.

Tiếp nhận các thói quen tốt

Bạn nên tự xem thử lối sống của mình có tiềm ẩn yếu tố nguy cơ nào không, nếu có thì hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm ra cách tốt nhất để khắc phục chúng. Việc bạn thay đổi chế độ ăn lành mạnh và tốt cho não sẽ làm gương và giáo dục thế hệ sau tập theo lối sống lành mạnh đó. Tập thể dục được chứng minh là giúp giảm nguy cơ bị đột quỵ. Thậm chí các bài tập luyện trí não cũng gia tăng sự bảo vệ khỏi đột quỵ. Ngoài ra nhân viên trong công ty nên tham gia tập theo lối sống lạnh mạnh được hướng dẫn và khuyến khích thực hiện bởi cơ quan bảo hiểm và cấp trên vì chúng có lợi ích về lâu về dài.

 

 

Các tác nhân gây đột quỵ

Những yếu tố nguy cơ gây đột quỵ như béo phì, tiểu đường, lượng choresterol cao trong máu, quá căng thẳng, bệnh tim và bệnh về mạch máu có thể được kiểm soát bằng việc thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh và uống thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Ngay cả khi bạn không biết liệu mình có gặp phải những vấn đề này hay không thì bạn vẫn nên đi khám sức khỏe tổng quát thường xuyên để theo dõi và phát hiện bệnh sớm. Thông thường, nếu gia đình bạn đã từng có tiền sử bị một trong những bệnh trên, bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc phải một trong những bệnh đó. Nhiều căn bệnh – béo phì, tiểu đường, lượng choresterol cao, quá căng thẳng, bệnh tim – có thể được kiểm soát tốt. Nếu được chẩn đoán sớm, các biện pháp phòng ngừa sẽ đẩy lùi những hậu quả lâu dài.

Các yếu tố nguy cơ trong gia đình ít phổ biến hơn như bệnh rối loạn đông máu, phình động mạch hay loạn nhịp tim thì cần phải theo dõi kỹ hơn. Nếu một thành viên trong gia đình bạn bị chẩn đoán mắc bệnh rố loạn đông máu, phình động mạch hay loạn nhịp tim, bạn nên đến bác sĩ để kiểm tra xem mình có bị những bệnh giống vậy chưa. Việc chẩn đoán chính xác sẽ giúp ngăn ngừa các hậu quả nghiêm trọng, chẳng hạn như đột quỵ. Phình động mạch là sự phình lên của mạch máu do thành mạch bị suy yếu. Khi phình động mạch hiện diện trong não, nó sẽ gia tăng nguy cơ bị xuất huyết não (một thể đột quỵ). Một số loại phình động mạch thường di truyền theo gia đình.

Bênh cạnh đó nên kết hợp uống thuốc An Cung Rùa Vàng để giúp phòng bệnh đột quỵ hiệu quả. Vì thuốc An Cung Rùa Vàng có tác dụng điều hòa, ổn định huyết áp, làm thông thoáng lòng mạch, tiêu tan các mảng xơ vữa, ngăn ngừa sự hình thành cục máu đông, giúp máu lưu thông lên não đều và ổn định hơn.

Sử dụng An Cung Rùa Vàng, mỗi năm chia thành 2 đợt uống, 6 tháng đầu uống 3 viên, 6 tháng sau uống 3 viên để phòng chống tai biến mạch máu não hiệu quả.

Khi có nhu cầu mua thuốc hay biết thêm về cách sử dụng các bạn có thể liện hệ qua Hotline: 0972 00 55 66 – 08. 62 62 55 99 để được các chuyên gia tư vấn kĩ hơn.


 

Nguồn: