Bệnh Nhân Đột Quỵ Nên Ăn Uống Như Thế Nào?

Ngày đăng: 21-07-2014 09:08:25

Đột quỵ não não thường dẫn đến giảm tổng hợp protein trong não, đặc biệt ở vùng xung quanh vị trí nhồi máu. Vì vây, bệnh nhân đột quỵ não cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý để bệnh mau chóng hồi phục. Nhiều nghiên cứu cho thấy chế độ dinh dưỡng góp phần quan trọng sau đột quỵ não do thiếu máu bên cạnh các điều trị đặc hiệu.

Đột quỵ não ngày càng phổ biến và ở mọi lứa tuổi. Bệnh được chia thành hai loại: tai biến mạch máu não do thiếu máu và tai biến mạch máu não do xuất huyết.

Người bệnh bị giảm lưu lượng máu nuôi đến vùng nhồi máu, bị thiếu chất dinh dưỡng do ăn uống kém... dẫn đến tình trạng giảm tổng hợp protein tại các tế bào não, càng làm giảm khả năng phục hồi sự hư tổn ở tế bào não. Chưa kể, cơ thể lại gia tăng nhu cầu năng lượng và các dưỡng chất do phản ứng viêm.

Do vậy, ở bệnh nhân khi đã ổn định (7-14 ngày sau tai biến), có thể ăn bằng đường miệng hay nuôi qua ống sonde dạ dày, cần được bổ sung chật dinh dưỡng đầy dủ the chế độ ăn uống như sau:


 

Tăng cường các chất chống oxy hóa

Sau đột quỵ, lượng gốc tự do sinh ra nhiều từ các tế bào viêm khiến tình trạng tổn thương càng nặng. Cho nên, trong khẩu phần người bệnh sau đột quỵ cần cung cấp đủ các thực phẩm giàu chất chống oxy hóa hoặc sẽ được chỉ định bổ sung vitamin C, E.

Vitamin E có nhiều trong các loại hạt (hạt hướng dương, hạt dẻ, đậu phộng), các loại dầu ăn (dầu hạt hướng dương, dầu bắp, dầu đậu nành, trong các loại rau màu xanh đậm).

Vitamin C có nhiều trong nước ép cam, bưởi; các loại trái cây và quả như kiwi, dâu, cà chua; rau củ như bông cải, bắp cải, khoai tây, các loại đậu hạt...

Đủ kẽm

Cung cấp đủ kẽm giúp giảm phù não do thiếu máu và làm giảm thể tích nhồi máu não. Người bệnh cần ăn thực phẩm giàu chất kẽm như thịt heo, thịt bò, gia cầm và cá mỗi ngày trong thời gian hồi phục.

Cân đối bột - đạm

Đột quỵ não ngày càng phổ biến và ở mọi lứa tuổi. Bệnh được chia thành hai loại: tai biến mạch máu não do thiếu máu và tai biến mạch máu não do xuất huyết.

Người bệnh bị giảm lưu lượng máu nuôi đến vùng nhồi máu, bị thiếu chất dinh dưỡng do ăn uống kém... dẫn đến tình trạng giảm tổng hợp protein tại các tế bào não, càng làm giảm khả năng phục hồi sự hư tổn ở tế bào não. Chưa kể, cơ thể lại gia tăng nhu cầu năng lượng và các dưỡng chất do phản ứng viêm.

Do vậy, ở bệnh nhân khi đã ổn định (7-14 ngày sau tai biến), có thể ăn bằng đường miệng hay nuôi qua ống sonde dạ dày, cần được bổ sung bữa ăn nhiều chất đạm (có trong thịt, cá, trứng, sữa...) với lượng đạm và tinh bột cân đối sao cho năng lượng từ tinh bột không quá 2,5 lần so với năng lượng từ chất đạm - tức không cung cấp quá nhiều tinh bột.

Nếu cung cấp quá nhiều tinh bột so với đạm sẽ làm chậm phục hồi tổn thương não liên quan đến chuyển hóa chất tinh bột tại não. Năng lượng cần được cung cấp là khoảng 25 kcal/kg cân nặng, năng lượng từ đạm nên chiếm 20-25% và từ tinh bột chiếm khoảng 50% tổng nhu cầu năng lượng.

Ví dụ một người 60kg, khẩu phần ăn cần năng lượng khoảng 1.500 kcal, lượng đạm cần khoảng 80 gam, lượng tinh bột cần khoảng 188 gam. Từ đó tính ra thực đơn thì mỗi bữa ăn chính ngoài rau củ, cần khoảng một chén cơm và 65 gam thịt cá.

Đột quỵ não có thể tái phát lần hai và lần ba sau đó. Để phòng tránh đột quỵ não, mọi người cần hạn chế ăn mặn để tránh tăng huyết áp và tập thể dục điều độ. Bên cạnh đó nên kết hợp uống An Cung Rùa Vàng, giúp bệnh nhân tại biến nhanh chóng phục hồi các di chứng để lại và phòng ngừa đột quỵ tái phát. Liên hệ tư vấn dùng thuốc: 0972. 00 55 66

Nguồn: