Liệt Dây Thần Kinh Số 7 Sau Tai Biến Mạch Máu Não

Ngày đăng: 19-02-2016 14:56:49

Sau tai biến mạch máu não, đa số bệnh nhân bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên với các biểu hiện như mất hoặc giảm vận động những cơ ở mặt, kèm theo rối loạn cảm giác, rối loạn phản xạ, rối loạn vận mạch và rối loạn bài tiết tuyến lệ, tuyến nước bọt, chảy nước dãi, không nuốt được nước bọt, không khép miệng được, miệng méo, nói ngọng hoặc không nói được, ăn uống rơi vãi... gây khó khăn cho người bệnh trong việc ăn uống nói năng và sinh hoạt hàng ngày.

Sau tai biến mạch máu não, đa số bệnh nhân bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên với các biểu hiện như mất hoặc giảm vận động những cơ ở mặt, kèm theo rối loạn cảm giác, rối loạn phản xạ, rối loạn vận mạch và rối loạn bài tiết tuyến lệ, tuyến nước bọt, chảy nước dãi, không nuốt được nước bọt, không khép miệng được, miệng méo, nói ngọng hoặc không nói được, ăn uống rơi vãi... gây khó khăn cho người bệnh trong việc ăn uống nói năng và sinh hoạt hàng ngày.

Vì vậy, khi bị liệt dây thần kinh số 7 sau tai biến cần được điều trị như thế nào? Để bệnh nhân sớm hồi phục sức khỏe và ăn uống sinh hoạt như bình thường.

Những khó khăn khi bị liệt dây thần kinh số 7

- Khi bệnh nhân bị bệnh tai biến mạch máu não liệt dây thần kinh số 7 làm cho người bệnh cười nói khó, méo miệng, chảy nước dãi, ăn uống rơi vãi, nuốt khó, nuốt sặc, nói khó, nói ngọng ú ớ, hoặc không nói được. Rõ nét nhất là mất cân đối mặt, mặt lệch về một bên, bên liệt trông như mặt nạ, các nếp da tự nhiên như nếp nhăn rãnh mũi má bị mờ hoặc mất, miệng và nhân trung bị kéo về bên lành. Sự mất đối xứng càng rõ khi bệnh nhân làm một số động tác chủ động như nhe răng thì mồm bị méo lệch sang bên lành. 
Khi bị liệt dây thần kinh số 7 làm cho mắt bên liệt không nhắm kín do liệt cơ khép vòng mi và nhãn cầu bị đẩy lên trên để lộ một phần lòng trắng.

- Bên cạnh đó, người bệnh có cảm giác tê một bên mặt, mất vị giác ở 2/3 trước lưỡi, khô mắt do không tiết nước mắt hoặc tăng tiết nước mắt làm nước mắt chảy giàn giụa, nhất là trong hoặc sau bữa ăn. Thời gian lâu có thể gây biến chứng và di chứng như viêm loét giác mạc do mắt nhắm không kín dễ bị gió bụi bẩn bám vào gây nhiễm trùng, co giật cơ mặt do hồi phục thần kinh không hoàn toàn hoặc co cứng nửa mặt do dây thần kinh thoái hóa.

Điều trị liệt dây thần kinh số 7 sau tai biến mạch máu não

- Trong 7 - 10 ngày đầu sau tai biến nên dùng các loại thuốc tây y để điều trị bệnh và sau đó nên kết hợp tập vận động xoa bóp cơ mặt hàng ngày, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 5-10 phút. Có thể xoa từ cằm lên trán, theo chiều kim đồng hồ nhằm tăng cường tuần hoàn máu, lưu thông máu chống sự co cứng cơ mặt.

- Bảo vệ mắt, tránh khói bụi bằng cách đeo kính râm có lót gạc sạch bên trong và rửa mặt, rửa mắt hàng ngày sạch sẽ, lau nước mắt, nước dãi bằng dung dịch nước muối NaCl 9%o hoặc cloramphenicol 0,4%.

- Bệnh nhân nên kết hợp tự tập luyện, có thể nhìn qua gương tự luyện tập phục hồi chức năng ở mặt, tập nhắm mắt, tập cơ miệng, tập nhai hoặc tập nói.

- Kết hợp chấm cứu cơ mặt theo phương pháp đông y. Có thể châm cứu thường, điện châm, điện xung, hoặc chạy đèn hồng ngoại… kết hợp với mát xa cơ mặt hàng ngyaf cho bệnh nhân.

Thuốc An Cung Rùa Vàng điều trị liệt dây thần kinh số 7 cho bệnh nhân sau tai biến

Ngoài biện pháp châm cứu, mát xa, luyện tập vật lý trị liệu, nên kết hợp cho bệnh nhân uống thuốc đông y An Cung Rùa Vàng. Đây là thuốc đông y được dùng rộng rãi và hiệu quả khi điều trị cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bị liệt dây thần kinh số 7. Thuốc đã được kiểm nghiệm lâm sàng và chứng minh hiệu quả trong việc điều trị liệt dây thần kinh số 7 cho bệnh nhân sau tai biến mạch máu não. Sau khi dùng thuốc điều trị, bệnh nhân có thể phục hồi cơ mặt, khắc phục tình trạng méo miệng, mắt nhắm không kín và vận đông linh hoạt hơn.

Tư vấn về cách dùng thuốc An Cung Rùa Vàng điều trị liệt dây thần kinh số 7 cho bệnh nhân sau tai biến: 0972. 00 55 66 (Dược sĩ Khuy).

Nguồn: