Cấp Cứu, Điều Trị Bệnh Nhân Tai Biến Mạch Mãu Não

Ngày đăng: 10-01-2015 04:17:09

Hướng dẫn cách cấp cứu và điều trị bệnh nhân tai biến mạch máu não như sau:

Cấp cứu khi gặp người bị tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não vô cùng nguy hiểm vì nó diễn biến rất nhanh dù trước đó gần như không có triệu chứng gì rõ rệt. Mức độ nguy hiểm của tai biến phụ thuộc vào mức độ tổn thương của não. Từ đó, người bị tai biến có thể bị yếu, liệt, mất cảm giác, khó nói năng, khó đi lại, giảm thị lực, hay nghiêm trọng hơn khi không cấp cứu người bị đột quỵ kịp thời, họ có thể tử vong.

Cấp cứu bệnh nhân tai biến cần tuân thủ những nguyên tắc như sau: đó là áp dụng các phương pháp sơ cứu cho bệnh nhân trước khi đưa được bệnh nhân đến bệnh viện.

- Kiểm tra mạch, nhịp thở, huyết áp. Quan trọng là phải đặt bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng về một bên không liệt và phải luôn để đầu ở tư thế nâng nhẹ.

- Không cho bệnh nhân ăn hoặc uống bất cứ thứ gì.

- Lau đờm dãi, bỏ các vật trong miệng có thể làm bệnh nhân khó thở như răng giả, thức ăn còn sót lại (nếu có)…

- Nếu bị liệt, khi vận chuyển, cần đặt bệnh nhân nằm nghiêng về bên người không bị liệt, đặt nằm lên cáng cứng, chèn chặt đầu, cổ và người bệnh nhân, không cho lắc lư gây chấn động não. Sau đó gọi ngay xe cấp cứu và đưa bệnh nhân đến bệnh viện kịp thời.

Những cách cấp cứu cho bệnh nhân tai biến hợp lý sẽ góp phần giảm nhẹ những hậu quả để lại, có thể cứu sống nạn nhân khỏi cái chết. 

Song song với sơ cấp cứu, hãy gọi ngay cấp cứu 115 hoặc số điện thoại cấp cứu gần nhất mà bạn biết để đưa bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất có khả năng cấp cứu đột quỵ não (có đủ các chuyên khoa: cấp cứu ban đầu, chụp cắt lớp não, trung tâm đột quỵ não, chụp DSA mạch máu não và can thiệp mạch máu não, phẫu thuật thần kinh).

Tại Hà Nội: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 và Bệnh viện Bạch Mai…

Tại TP. Hồ Chí Minh: Bệnh viện 115, Bệnh viện Đại học Y Dược, Bệnh viện Chợ Rẫy…

Các khu vực khác: cần đến bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố (có thể không đủ các chuyên khoa, nhưng lúc này bạn không thể đưa bệnh nhân đi xa hơn được).

An Cung Rùa Vàng trong cấp cứu, điều trị và phục hồi di chứng tai biến mạch máu não

Đối với bệnh nhân xuất huyết não sau 24h sơ cấp cứu, chụp não phát hiện xuất huyết não, chúng ta bắt đầu cho bệnh nhân uống An Cung Rùa Vàng, vì trong thời gian bệnh nhân đột quỵ đang hồi sức tích cực không nên cho bệnh nhân ăn uống gì, nhằm để phục hồi đường thở tốt nhất. Nếu sau 24 giờ bệnh nhân qua khỏi, ổn định đường thở thì bắt đầu mới cho dùng An Cung Rùa Vàng với liều dùng như sau: Ngày dùng 1 viên, dùng 3-6 viên/đợt, nếu có uống thuốc Tây thì cách 1h. Trường hợp bệnh nhân hạ nhiệt độ, tụt huyết áp và khả năng chảy máu não rất nhiều, xuất huyết toàn bộ não (chụp não đen sì), xuất huyết não trên 10cm thì tuyệt đối không nên dùng An Cung Rùa Vàng.

Đối với bệnh nhân nhồi mãu não, có hôn mê, đưa bệnh nhân đến bệnh viên chụp cắt lớp não để xác định ổ nhồi máu, sau 24 giờ sơ cấp cứu bắt đầu cho bệnh nhân uống An Cung Rùa Vàng với liều dùng như sau: Trường hợp bệnh nhân sốt cao, uống 2 viên/ngày, 3 - 5 ngày/đợt, trường hợp bệnh nhân không sốt hoặc sốt nhẹ, uống 1 viên/ngày, 3-6 ngày/đợt.

Đối với bệnh nhân thường xuyên đau đầu, thiếu máu não thoáng qua, thì không cần đến bệnh viện, tự phục hồi sau 24h nên dùng An cung Rùa Vàng kết hợp với Thông Tâm Mạch với liều dùng như sau: An Cung Rùa Vàng ngày dùng 1 viên, dùng trong 3 ngày/đợt, Thông Tâm Mạch ngày dùng 6 viên, dùng trong 1 tháng.

Bên cạnh đó, chúng ta cần chăm sóc sức khỏe đúng cách, kiểm soát tốt huyết áp và kết hợp với thuốc tân dược để điều trị ổn định huyết áp thì sẽ giúp phòng ngừa bệnh đột quỵ tốt hơn.

Tư vấn dùng thuốc: ĐT: 0972.00 55 66

Nguồn: